Tiêu chuẩn chống tĩnh điện

Tiêu chuẩn chống tĩnh điện
Tiêu chuẩn chống tĩnh điện là gì?

các thuật ngữ ESD và chống tĩnh điện có gì khác nhau?

Theo các chuyên gia, ESD và chống tĩnh điện đều là “chống tĩnh điện”, tuy nhiên, cả hai vẫn có những khác biệt cơ bản.
Khái niệm chống tĩnh điện
Như chúng ta đã biết, chống tĩnh điện là sử dụng các vật liệu dẫn điện có điện trở cho phép làm tiêu tán các điện tích được sinh ra, hoặc đưa các điện đó xuống hệ thống và nối đất để bảo vệ sản phẩm tránh khỏi các tác nhân chập, cháy, nổ…

Tiêu chuẩn chống tĩnh điện ESD

Tiêu chuẩn chống tĩnh điện hay còn gọi là tiêu chuẩn ESD. ESD là viết tắt của tiếng Anh ElectroStatic Discharge ý nghĩa là “xả tĩnh điện”. Những loại vật dụng giúp giảm tác hại của hiện tượng phóng xả tĩnh điện như thảm, sơn… thông qua các thiết bị chống tĩnh điện có điện trở theo tiêu chuẩn ESD STM S7. 1-2005 là từ 10^4 ~ 10^9 Ohm.
Vì vậy, khi nhà máy, chủ nhà xưởng đầu tư cần lưu ý chọn các thiết bị chống tĩnh điện đạt tiêu chuẩn ESD để đảm bảo vừa chất lượng, vừa an toàn trong nhà máy.

Những loạt vật liệu chống tĩnh điện:

Vòng đeo tay: Vòng đeo tay là cách cơ bản nhất để nối đất cho con người. Khi một người sử dụng vòng đeo tay đúng cách thì vòng đeo tay luôn giữ cho điện thế của con người ở gần mức 0 volt. Nó duy trì mức điện áp giữa con người và các thiết bị quanh khu vực thao tác là bằng nhau ( đẳng thế), do đó khó sảy ra hiện tượng phóng tĩnh điện. Khi một người ngồi trên ghế không phải ESD thì bắt buộc nối đất thông qua vòng đeo tay ESD.

Vòng đeo tay gồm 2 bộ phận chính:
Dây đeo: Kết nối cổ tay người, dây kết nối: Kết nối dây đeo tới điểm nối đất.

Thảm, sàn chống tĩnh điện,giày.

Phương pháp nối đất thứ hai là sử dụng hệ thống: Sàn để truyền tĩnh điện và giảm mức tĩnh điện do con người tạo ra. Sử dụng sàn ESD/ Giầy, vòng đeo chân chống tĩnh điện là cần thiết cho khu vực có con người di chuyển. Ngoài ra, sàn chống tĩnh điện còn làm giảm mức phát sinh tĩnh điện cũng như truyền tĩnh điện của ghế, thiết bị di động.
Hệ thống nối đất cho người bao gồm con người, giầy, sàn phải đảm bảo giống như hệ thống nối đất thông qua vòng đeo tay (nhỏ hơn 35 Mohm) và mức phát sinh tĩnh điện không vượt quá 100 Volt ( ANSI/ESD STM 97.2).
Quần áo cũng được xem là thành phần kiểm soát chống tĩnh điện. Vật liệu làm quần áo thường bằng loại vải tổng hợp, sẽ phát tính tĩnh điện và có thể phóng tĩnh điện tới tới các linh kiện ESDS hoặc điện trường xung quanh chúng sẽ gây ra hiện tượng cảm ứng. Quần áo chống tĩnh điện sẽ làm nén hoặc suy giảm điện trường của quần áo thông thường. Theo tiêu chuẩn ANSI/ESD S20.20 và tiêu chuẩn quần áo ANSI/ESD STM 2.1.
Với những thông tin trên, Hliv.vn chúng tôi hy vọng đã đem đến cho quý độc giả những thông tin hữu ích về tiêu chuẩn chống tĩnh điện. Hãy liên hệ với chúng tôi khi cần nhé.

Thông tin công ty
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ HLI
MST : 5200870433
Vui lòng liên hệ trước để được hướng dẫn chọn kho hàng gần bạn nhất
Hotline: 0911.080.732– 0963.013.744
Email: kinhdoanhhlivietnam@gmail.com
Website: https://hli.vn/

Xem thêm: Sàn chống tĩnh điện là gì

o cam dien han quoc hli

o cam dien han quoc hli

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *